Wednesday, January 27, 2016
Your business doesn't start when you have a product
Best advice if you're just starting or growing a business:
Focus at your customer more than your product. Get fixed on your customer experience, and your product will keep changing to serve them best. But fix your product, and customers will find a path that fits them, with or without you.
If you're waiting on the street corner, wondering where all your customers are, this post is for you.
We've moved from the industrial age where it was all about the product and productization to the technological age where it's all about the customer and customization.
Instead of focusing at product development and production lines (which we learned about and were a part of at school), focus at customer experiences and customization lines.
Your business doesn't start when you have a product. It starts when you have a customer. So who is your perfect customer? Start from there and ask yourself (and them):
Problem - What's the problem they need solved?
Promise - What's the benefit you deliver to them by solving it?
Product - How will you solve it better than others?
Proof - Why should they trust you?
Keep upgrading your answers (and your products) regularly. Because what your customers need, their expectations and how they are being served will keep changing fast. And once you get into flow, you'll begin to know what they need before them, and they'll begin pre-buying your next product.
"Get closer than ever to your customer. So close that you tell them what they need well before they realize it themselves." ~ Steve Jobs
The easiest way to future proof your business is to have customers that love you. The easiest way to fail is to love your idea or product more than you love your customers. So find your soul-market and fall in love all over again.
Winners never quit and quitters never win
The Monk Moment - Many great entrepreneurs have had a moment when they have lost everything. Monks create this situation intentionally through "Vairagya" when they give up all money and possessions. Many entrepreneurs end up in the same situation unintentionally. smile emoticon
Elon Musk lost $180M and was in debt in 2008. Seven years later, he's worth $13 billion, but he'd be ready to risk it all again. Steve Jobs lost his entire Apple fortune by 1994, betting it on NeXT and Pixar. In 1995 everything turned around, he sold NeXT to Apple, Pixar to Disney and he passed away an icon. Walt Disney mortgaged away his entire fortune in the 1950s to build Disneyland, against everyone's advice. He too went from giving up everything to becoming a legend. Each bet everything material they had on something invisible - their purpose and vision.
Monks call the state that comes after giving up everything "Moksha" which means liberation from the illusion. We're not alive until we know what we'd die for.
I'm not saying great entrepreneurs are monks, but they do have 'monk moments' when they lose everything.
Many of the greatest entrepreneurs unintentionally find themselves in this state by betting everything on their dream. Maybe you're in this place right now. It is a place of pure power. When you have nothing to lose, you have infinite potential.
That is provided you don't focus on what you've lost, but on everything you have to gain. That's when everything turns around. As Walt Disney said "I don't make movies to make money. I make money to make movies".
That's the paradox of entrepreneurs having a 'near-death' experience where they lose it all. Steve Jobs wrote:
“Remembering that I'll be dead soon is the most important tool I've ever encountered to help me make the big choices in life.
Almost everything--all external expectations, all pride, all fear of embarrassment or failure--these things just fall away in the face of death, leaving only what is truly important. Remembering that you are going to die is the best way I know to avoid the trap of thinking you have something to lose. You are already naked. There is no reason not to follow your heart.
No one wants to die. Even people who want to go to heaven don't want to die to get there. And yet, death is the destination we all share. No one has ever escaped it, and that is how it should be, because death is very likely the single best invention of life. It's life's change agent. It clears out the old to make way for the new.”
What mission is so important to you, that you'd be ready to clear out the old and make way for your new?
Elon Musk lost $180M and was in debt in 2008. Seven years later, he's worth $13 billion, but he'd be ready to risk it all again. Steve Jobs lost his entire Apple fortune by 1994, betting it on NeXT and Pixar. In 1995 everything turned around, he sold NeXT to Apple, Pixar to Disney and he passed away an icon. Walt Disney mortgaged away his entire fortune in the 1950s to build Disneyland, against everyone's advice. He too went from giving up everything to becoming a legend. Each bet everything material they had on something invisible - their purpose and vision.
Monks call the state that comes after giving up everything "Moksha" which means liberation from the illusion. We're not alive until we know what we'd die for.
I'm not saying great entrepreneurs are monks, but they do have 'monk moments' when they lose everything.
Many of the greatest entrepreneurs unintentionally find themselves in this state by betting everything on their dream. Maybe you're in this place right now. It is a place of pure power. When you have nothing to lose, you have infinite potential.
That is provided you don't focus on what you've lost, but on everything you have to gain. That's when everything turns around. As Walt Disney said "I don't make movies to make money. I make money to make movies".
That's the paradox of entrepreneurs having a 'near-death' experience where they lose it all. Steve Jobs wrote:
“Remembering that I'll be dead soon is the most important tool I've ever encountered to help me make the big choices in life.
Almost everything--all external expectations, all pride, all fear of embarrassment or failure--these things just fall away in the face of death, leaving only what is truly important. Remembering that you are going to die is the best way I know to avoid the trap of thinking you have something to lose. You are already naked. There is no reason not to follow your heart.
No one wants to die. Even people who want to go to heaven don't want to die to get there. And yet, death is the destination we all share. No one has ever escaped it, and that is how it should be, because death is very likely the single best invention of life. It's life's change agent. It clears out the old to make way for the new.”
What mission is so important to you, that you'd be ready to clear out the old and make way for your new?
18 months and 3 simple, not-so-simple steps to $1 billion
18 months & 3 simple, not-so-simple steps to $1 billion...
Today, Instagram sold to Facebook for $1 billion. A week ago, when TIME asked Instagram founder, Kevin Systrom, if he would sell the company, he said “It’s not really on the top of our minds right now.”
Kevin is 27 years old and started Instagram 18 months ago with Mike Krieger, in October 2010. The company has grown with just 4 staff, and today has just 9 in the team. With the $1 billion deal that was announced today, was Kevin just plain lucky, or was there some simple steps that he (and others who have had the same luck) have in common?
Here’s three steps he followed. They may not guarantee you exactly the same success - but they will increase your own good fortune:
1. THINK BIG FROM DAY ONE - THEN LEARN FROM OTHERS:
It was while Kevin was studying at Stanford 7 years ago that he had the idea of a photo-sharing site, from his passion for photography. That was before iPhones, and before Facebook. Step one is to cultivate your idea by learning from others. He met Mark Zuckerberg in 2004 and talked about his idea. Mark then offered him a job at Facebook, which had just launched (in hindsight, a cheaper option that the $1 billion he’s just paid to work with Kevin). Kevin turned him down but they stayed in touch. He went to intern at Odeo with Evan Williams, who sold Blogger and Jack Dorsey, who launched Twitter. This is where Kevin got to understand the power of social sharing. Kevin later said “Comparing Instagram to photography is like comparing Twitter to Microsoft Word”.
He then went on to work at Google. All in all, it was a full six years after having the idea of a photo sharing site that he worked with others leading the field: Getting paid for his own education before he launched his own start-up. As Kevin says, “I was given the opportunity to be in the middle of a ton of innovation, and meet some of the smartest people doing the coolest stuff in the world. When I finally did it [myself], it just felt so right."
Who could you (and should you) be working with today to lay your own foundation?
2. KEEP 100% FOCUSED ON WHAT PROBLEM YOU’RE SOLVING - AND FAIL FIRST:
When Kevin launched Instagram in October 2010, he explained in his first blog what problems Instagram intended to solve. He listed the top three problems users were having:
“My mobile photos look lame.”
“It’s a pain to share to all my friends.”
“Photos take forever to upload.”
How would he know these were the problems? Just by talking to people? No, by getting it wrong the first time. In early 2010 he launched his first attempt “Burbn” as a location-based photo app, using Foursquare. It was a one-man-band, but after a year of hard work it had failed to catch on. It was, however, a failure that allowed him to learn from his users what would work, and to attract interest from like-minded people, including his future co-founder of Instagram, Mike Krieger.
By focusing on these three problems, Instagram launched in October 2010. Kevin relates the first moments of launch: “It was 12:15am, October 6th and we had been working on the app non-stop, day and night for 8 weeks. With a bit of hesitation, I clicked the button that launched “Instagram” live to the Apple app store. We figured we’d have at least 6 hours before anyone discovered the app so we could grab some shut-eye. No problem, we figured. Within a few minutes, they started pouring in... The night of sleep we were hoping for turned into a few meager hours before we rushed into the office to add capacity to the service. Now, only a couple months later, we’re happy to announce that our community consists of more than a million registered users.”
What problem are you solving, and what are you learning by failing, that is setting you up for your own overnight success?
3. CUT OUT ALL THE NOISE:
Kevin explains the difference between Instagram and Burbn: “We actually got an entire version of Burbn done as an iPhone app, but it felt cluttered, and overrun with features. It was really difficult to decide to start from scratch, but we went out on a limb, and basically cut everything in the Burbn app except for its photo, comment, and like capabilities. What remained was Instagram.”
Kevin cut out all the noise. He then launched Instagram just on the Apple App Store (It just came to Android last week) and focused on sharing on Twitter and Facebook (Three platforms that didn’t even exist when he first had the idea). That’s it: Photo, comment, like. No other platforms. No other noise.
Simpler means sharper means easier to cut through the noise. Instagram went from one million users by Dec 2010 to 30 million users today. In 2011, Apple named Instagram the “App of the Year”. Why would Facebook buy it now for $1 billion? Because Mark already knows it will add more value than that to Facebook when it has its upcoming $100 billion IPO.
If you are already thinking big, connecting smart and focused at the problems you are solving - How could you solve them in the fewest number of steps?
A BILLION DOLLAR STORY
It obviously takes more than three simple, not-so-simple steps to get the pieces lined up and timed right for the kind of 18 month run that Kevin has had. But these three show up again and again in today’s stories of hyper-growth, and the ones I will continue to share here on Facebook and at my Fast Forward events.
As an end to this chapter of the Instagram story, here’s how Kevin relates the beginning of his photo-sharing idea. It is at the heart of his journey, as your story should be at the heart of yours:
“When I studied abroad my teacher set what I do now in motion by saying, “Give me that camera of yours.” He took my camera away and gave me a little, plastic camera. I was studying in Florence at the time and he told me that I wasn’t allowed to use my camera for the rest of the class. I had to use this plastic camera with a terrible lens. He said I was too focused on sharpness and “I feel like you’re more artsy than that.””
“He said, “I want you to use this Holga,” this plastic camera with a plastic lens that had this cult following in the ’80s and ’90. I was blown away by what it could do to photos. My photography teacher was totally right. I was too focused on being meticulous with these really beautiful, complex architectural shots. It helps to see the world through a different lens and that’s what we wanted to do with Instagram. We wanted to give everyone the same feeling of discovering the world around you through a different lens.”
It’s ironic that as Instagram hits a $1 billion value, mimicking the feel of these disposable cameras, the biggest producer of them, Kodak, has filed for bankruptcy.
Each wave that crashes is followed by another. The only question is who is already positioning themselves to surf it. Are you up for the ride?
Muốn thành công, đừng làm 9 điều này!
Nhà văn, nhà diễn thuyết nổi tiếng Earl Nightingale đã từng nói: "Chúng ta là những gì mà chúng ta nghĩ". Điều này có thể không đúng hoàn toàn với một số người, nhưng việc sở hữu một thái độ và tư tưởng đúng đắn đã là chìa khóa giúp nhiều người đạt đến thành công.
Nói một cách trung thực, thành công là một cụm từ mang tính chủ quan và không phải ai cũng đồng ý với những yếu tố tạo nên chúng. Dưới đây là danh sách 9 điều bạn cần ngừng làm nếu muốn cảm thấy (hoặc trở nên) thành công, được giới thiệu trên trang Lifehack.
1. Đừng quá cầu toàn
Thông thường, chúng ta hay dễ bị nản lòng trước những sự việc diễn ra không như mong muốn, bị stress vì những chuyện nhỏ nhặt hay thậm chí tự dằn vặt mình mỗi khi mắc sai lầm. Là bởi bạn là người có tính cầu toàn - muốn mọi việc phải đúng như mình nghĩ và mong.
Tuy nhiên, bạn cần biết rằng trong cuộc sống không có điều gì là hoàn hảo, và việc để xảy ra sai sót là chuyện bình thường. Ai cũng có thể phạm sai lầm và nhờ chúng bạn mới có cơ hội trưởng thành hơn.
Thêm vào đó, việc bạn căng thẳng khi không kiểm soát được mọi chuyện hay bực mình vì những thứ vặt vãnh cũng không khiến tình hình khá lên được, đó là chưa kể chúng còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn và làm cho bạn kém minh mẫn hơn để tìm ra giải pháp hợp lý nhất.
Hãy bắt đầu bằng việc nói rằng bạn sẽ cố gắng hết sức có thể, bởi sau cùng thì bạn không phải cạnh tranh với ai ngoại trừ chính mình.
2. Đừng cố làm hài lòng hết mọi người
Điều quan trọng là bạn phải nhận ra giới hạn của bản thân bởi người khác hay có xu hướng "kiểm tra" chúng. Con người là động vật xã hội, chúng ta muốn tương tác với những người khác và muốn cảm thấy mình là một phần của cộng đồng, hoặc trở nên đặc biệt với một cá thể nào đó bên cạnh xu hướng cố làm hài lòng những người xung quanh.
Bạn đã bao giờ cố gắng giúp đỡ một đồng nghiệp mặc dù thực sự bạn không đủ khả năng làm điều đó, hoặc cho ai đó vay tiền trong khi số tiền trong túi bạn còn không đủ để cho mượn?
Để không cảm thấy tội lỗi, người ta thường không nỡ đưa ra lời từ chối dù cho bản thân biết rõ mình khó lòng đáp ứng đề nghị. Nhưng, đừng nên nghi ngờ linh cảm của mình và hãy mạnh dạn từ chối nếu bạn cho rằng nên làm vậy.
Chưa kể, từ chối còn là cách tốt nhất giúp bạn chọn những việc ưu tiên cần làm, thể hiện cho người khác thấy quy tắc của bản thân và đòi hỏi sự tôn trọng từ họ.
3. Đừng tự dằn vặt bản thân
Hầu hết chúng ta từng có những suy nghĩ tiêu cực hay lưu lại trong ký ức những việc làm sai trái. Hành động bắt nạt đứa bạn hồi lớp 4, bị sa thải, hay tình cờ nghe ai đó nói xấu mình... Tất cả đều có thể hằn sâu trong tâm trí bạn.
Tuy nhiên, việc nhớ lại những điều đó và liên tục dằn vặt bản thân vì những lỗi lầm trong quá khứ chẳng giúp ích được gì. Thay vào đó, hãy tìm ra bài học từ những lỗi lầm ấy, lấy đó kinh nghiệm để không mắc phải sai lầm tương tự là điều đáng làm và quan trọng hơn nhiều.
Nếu bạn đã từng tự nói với mình rằng "Tôi không xinh đẹp", "Tôi đã làm điều kinh khủng này trong suốt 5 năm và chưa bao giờ tha thứ cho bản thân" hay bất kỳ ý nghĩ tiêu cực nào khác, thì hãy ngừng ngay việc đó lại.
Hãy nhìn vào gương và nói những điều tốt đẹp về mình, đọc những câu nói truyền cảm hứng, thẳng thắn với bản thân rằng ai cũng có thể mắc sai lầm nhưng quan trọng là chúng ta học được gì từ chúng và làm thế nào để vượt qua sau tất cả mọi chuyện.
4. Đừng chỉ lo những thứ trước mắt
Những người thành công hiểu rất rõ tầm quan trọng của việc lên kế hoạch. Họ đặt ra kế hoạch mỗi ngày, cho từng mục tiêu, khoản ngân sách và cách tiết kiệm tiền cho tuổi già sắp đến.
Dù vậy, điều đó không có nghĩa họ sống trong căng thẳng. Luôn luôn có niềm vui trong từng kế hoạch của những người thành công này, họ khiến thời gian làm việc hiệu quả, vui vẻ tiết kiệm và nghĩ về tương lai.
Vì vậy, đừng chỉ chăm chăm làm việc vì ngày hôm nay mà hãy nghĩ về ngày mai và tận hưởng chúng, thử nghĩ về nơi bạn muốn ở trong 5, 10 hay 15 năm nữa.
5. Đừng lờ đi các mục tiêu
Ngưng việc nghĩ rằng vì bạn là người tốt nên những điều tốt đẹp sẽ đến với bạn, bởi chúng chỉ đến với những ai biết nỗ lực làm việc, và một phần trong đó chính là thiết lập các mục tiêu.
Điều này cũng giống như việc bạn chăm chỉ làm việc hàng ngày là chưa đủ, điều quan trọng là bạn cần biết quản lý thời gian và thiết lập các mục tiêu ngắn hạn, dài hạn để có thể theo dõi tiến độ và có động lực phấn đấu.
6. Đừng tự cô lập bản thân
Những người thành công hiểu rằng công việc, tôn giáo hay những nghĩa vụ tương tự khác không phải là tất cả khi bên cạnh họ còn có gia đình, thú tiêu khiển và những đam mê khác.
Chúng ta thường thấy ấn tượng với những người thành công (hoặc tỏ vẻ thành công) khi họ bận đến mức không có thời gian rảnh rỗi và giao tiếp với những người xung quanh. Tuy nhiên, điều này không phải luôn luôn đúng.
Việc tách biệt bản thân với cộng đồng có thể giết chết bạn. Trên thực tế, nhiều người thành công đã làm chủ được nghệ thuật cân bằng trong cuộc sống. Họ không xa lánh những người mà họ yêu mến chỉ vì cần thực hiện những mục tiêu hay tham vọng nào đó. Thay vào đó, họ đưa những người quan trọng đối với mình vào mọi kế hoạch và mục tiêu tương lai.
7. Đừng so sánh bản thân với người khác
Những người thành công hiểu rằng người duy nhất họ phải cạnh tranh ngày hôm nay là chính họ ngày hôm qua. Họ cũng luôn tập trung vào bản thân và việc hoàn thành mục tiêu thay vì lo lắng bất cứ điều gì khác.
Họ không muốn so sánh mình với người khác vì điều đó không đem lại ích lợi gì. Tuy nhiên, họ nhận ra được đâu là điểm yếu của mình và thực sự ngưỡng mộ những ai làm được điều mà bản thân họ chưa làm được.
Ngoài ra, việc tự so sánh chính mình với người khác hoàn toàn vô dụng, nó chỉ gây tổn hại đến lòng tự trọng của bạn và làm phát sinh những suy nghĩ tiêu cực trong thời gian dài.
8. Đừng sống mãi trong quá khứ
Người thành công học từ thất bại của mình nhưng họ không sống trong quá khứ. Họ thu được những kỹ năng, rút ra bài học và áp dụng chúng cho hiện tại và tương lai.
Quá khứ không nói lên bạn là ai của ngày hôm nay cả, đừng để chúng ám ảnh bạn. Thay vì vậy, hãy định nghĩa bản thân bằng những gì bạn làm ở hiện tại và điều bạn hướng đến trong tương lai.
Thomas Edison đã từng thất bại nhiều lần trước khi phát minh thành công bóng đèn điện. Nếu đó là bạn, bạn sẽ làm gì nếu ngày hôm qua là một thất bại? Hãy thử lại, nhiều và nhiều lần nữa đến khi nào thành công.
Thất bại dạy cho chúng ta những cách không hiệu quả và giúp chúng ta tiến gần hơn tới thành công. Hãy tự chọn cho mình một thái độ hợp lý và kiểm soát nó và tiếp tục cố gắng. Bạn cần nhớ rằng, thất bại cũng chính là một thông tin phản hồi.
9. Đừng chịu đựng những người giả dối
Người thành công đánh giá cao người khác vì tính cách và tài năng nổi trội của họ - những người không cố gắng làm hại, xem thường hay tìm cách hạ thấp người khác chỉ vì thành công của họ. Người thành công giao thiệp rộng rãi với mọi người nhưng biết đâu là điểm dừng và họ không nói dối.
Đây cũng là những người không chịu được những ai thiếu trung thực và suy nghĩ tiêu cực, một phần bởi họ quá bận để yêu thương những người trung thực, chân thành.
Theo DNSG
Saturday, January 23, 2016
Cấu trúc rule của snort
Cấu trúc của một Snort rule:
Tất cả các luật Snort đều có hai phần chính : header và options
Phần header chứa các thông tin về hành động mà luật sẽ thực hiện. Nó cũng chứa các tiêu chuẩn về việc so sánh một luật trên một gói tin. Phần option thường chứa một thông điệp cảnh báo và thông tin về phần nào của gói tin được sử dụng để tạo ra cảnh báo. Một luật có thể phát hiện một hoặc nhiều kiểu xâm nhập.
Header của luật Snort
Cấu trúc tổng quát của phần header như sau
Trong đó :
·Action : xác định kiểu hành động được thực hiện khi một tiêu chuẩn được so trùng và một luật giống với gói tin dữ liệu. Hành động điển hình là việc tạo ra các cảnh báo hoặc ghi lại các thông điệp log
·Protocol : được sử dụng để áp dụng luật trên gói tin cho một giao thức cụ thể. Phần protocol được sử dụng để áp dụng luật trên các gói tin chỉ đối với một giao thức cụ thể. Đây là tiêu chuẩn đầu tiên được đề cập trong luật. Một vài giao thức được sử dụng như là IP, ICMP, UDP...
·Address : xác định đại chỉ nguồn và địa chỉ đích. Địa chỉ có thể là của một host, nhiều host hoặc là địa chỉ mạng. Lưu ý rằng trong một luật sẽ có 2 địa chỉ : địa chỉ nguồn và địa chỉ đích.
·Port : được áp dụng trong trường hợp TCP hay UDP, xác định cổng nguồn và đích của một gói tin mà luật được áp dụng. Trong trường hợp giao thức lớp mạng là IP và ICMP, số port là không có ý nghĩa.
·Direction : của luật xác định địa chỉ và cổng nào được sử dụng như là nguồn hay là đích.
Ví dụ, xét một luật sau đây. Luật này sẽ tạo ra một thông điệp cảnh báo bất cứ khi nào nó phát hiện một gói tin ping ICMP (ICMP ECHO REQUEST) với TTL là 100, như sau :
alert icmp any any -> any any (msg: "Ping with TTL=100";
ttl: 100
Phần trước dấu ngoặc đơn là header của luật, phần trong dầu ngoặc đơn là phần option. Phần header chứa các thông tin như sau:
Rule action (Phần thực thi của luật): trong luật này, kiểu thực thi của luật là “alert”, nghĩa là một cảnh báo sẽ được tạo ra khi trùng với một dấu hiệu xn. Nhớ rằng gói tin sẽ được ghi log một cách mặc định khi cảnh báo được tạo ra. Phụ thuộc vào phần action, phần option của luật có thể chứa các tiêu chuẩn thêm vào trong luật.
Protocol (Giao thức) : trong luật này, giao thức là ICMP, nghĩa là luật này chỉ được áp dụng trên các gói tin ICMP. Trong bộ phận phát hiện của Snort, nếu giao thức của một gói tin không phải là ICMP, phần còn lại của gói tin sẽ không được quan tâm để tiết kiệm thời gian CPU. Phần protocol đóng một vai trò qian trọng khi bạn muốn áp dụng luật Snort chỉ trên những gói tin với những kiểu cụ thể.
Địa chỉ nguồn và cổng nguồn : trong ví dụ này, cả hai phần này đều là “any”, nghĩa là luật được áp dụng cho tất cả các gói tin đến từ một nguồn bất kì. Dĩ nhiên số cổng không liên quan gì đến gói tin ICMP. Số cổng chỉ liên quan khi giao thức được sử dụng là TCP hoặc UDP.
Direction : Trong trường hợp này direction được thiết lập là từ trái qua phải sử dụng kí hiệu ->. Điều này chỉ ra rằng số địa chỉ và cổng ở phía bên trái là nguồn và ở phía bên phải là của đích. Nó cũng có nghĩa là luật này sẽ được áp dụng trên các gói tin di chuyển từ nguồn tới đích. Bạn cũng có thể sử dụng kí hiệu <- để đảo lại ý nghĩa của nguồn và đích. Lưu ý rằng kí hiệu <> cũng có thể được sử dụng để áp dụng luật trên cả hai hướng.
Địa chỉ đích và cổng đích : trong ví dụ này, cả hai phần này đều là “any”, nghĩa là luật được áp dụng cho tất cả các gói tin đến từ một đích bất kì. Phần direction trong luật này không đóng một vai trò gì cả vì luật được áp dụng trên tất cả các gói tin ICMP di chuyển theo bất kì hướng nào, vì từ khóa “any” ở cả phần nguồn và đích.
Rule Options
Rule option theo sau rule header và được đóng gói trong dấu ngoặc đơn. Có thể có một hoặc nhiều option, được cách nhau bởi dấu phẩy. Nếu bạn sử dụng nhiều option, những option hình thành phép logic AND. Một action trong rule header chỉ được thực hiện khi tất cả các option đều đúng. Tất cả các option được định nghĩa bằng các từ khóa. Một vài option cũng chứa các tham số. Thông thường, một option có thể có 2 phần : từ khóa và đối số. Các đối số được phân biệt với từ khóa bằng dấu hai chấm. Ví dụ:
msg: "Detected confidential";
Trong option này thì msg là từ khóa và "Detected confidential" là đối số của từ khóa
Phần tiếp theo là các từ khóa được sử dụng trong phần option của luật Snort.
ack
ack: < number>;
TCP header chứa một trường Acknowledgement Number dài 32 bit. Trường này chỉ ra rằng sequence number kế tiếp của người gửi được mong đợi. Trường này chỉ có ý nghĩa khi cờ flag trong trường TCP được thiết lập.
classtype
config classification: name,description,priority
name : tên được sử dụng cho việc phân loại. Tên được sử dụng với từ khóa classtype trong luật Snort.
Description : mô tả ngắn về kiểu phân loại
Priority : thứ tự ưu tiên mặc định cho sự phân loại, có thể được chỉnh sửa bằng từ khóa priority. Priority càng thấp thì độ ưu tiên càng cao.
Các luật có thể được phân loại và xếp thứ tự ưu tiên vào trong một nhóm. Để có thể hiểu hơn về từ khóa classtype, hãy xem file classification.config trong snort.conf Mỗi dòng trong đó sẽ có cú pháp như sau :
content
content: ; content: ;
Một đặc tính quan trọng của Snort là khả năng tìm thấy một mẫu dữ liệu trong một gói tin. Mẫu đó có thể tồn tại dưới dạng một chuỗi ASCII hoặc là các kí tự thập lục phân. Giống như virut, những kẻ xâm nhập cũng có các dấu hiệu và từ khóa content để có thể tìm ra các dấu hiệu trong các gói tin. Vì Snort phiên bản 1.x không hỗ trợ các giao thức ở lớp ứng dụng nên từ khóa này, cùng với từ khóa offset, cũng có thể được sử dụng để xem xét header của lớp ứng dụng.
offset
offset: < value>;
Từ khóa offset được sử dụng kết hợp với từ khóa content. Sử dụng từ khóa này, bạn có thể bắt đầu tìm kiếm từ một vị trí xác định so với vị trí bắt đầu của gói tin. Sử dụng một con số như là đối số của từ khóa này.
depth
depth: < value>;
Từ khóa depth cũng được sử dụng kết hợp với từ khóa content để xác định giới hạn trên của việc so sánh mẫu. Sử dụng từ khóa này, bạn có thể xác định một vị trí so với vị trí bắt đầu. Dữ liệu sau vị trí này sẽ không được tìm kiếm để so mẫu. Nếu bạn dùng cả hai từ khóa offset và depth thì bạn có thể xác định một khoảng dữ liệu thực hiện việc so sánh mẫu.
nocase
nocase;
Từ khóa nocase được sử dụng kết hợp với từ khóa content. Nó không có đối số. Mục đích của nó là thực hiện việc tìm kiếm trong trường hợp vô tình.
content-list
content_list: < filename>;
Từ khóa content-list được sử dụng với tên của một file như là đối số của từ khóa này. File này sẽ chứa một danh sách các chuỗi sẽ được tìm kiếm trong một gói tin. Mỗi chuỗi được đặt trên các dòng khác nhau của file.
dsize
dsize: [<|>] < number>;
Từ khóa dsize được sử dụng để tìm chiều dài một phần dữ liệu của gói tin. Nhiều cách tấn công sử dụng lổ hổng tràn bộ đệm bằng cách gửi các gói tin có kích thước lớn. Sử dụng từ khóa này, bạn có thể tìm thấy các gói tin có chiều dài dữ liệu lớn hoặc nhỏ hơn một số xác định.
flags
flags: < flags>;
Từ khóa flags được sử dụng để tìm ra bit flag nào được thiết lập trong header TCP của gói tin. Mỗi flag có thể được sử dụng như một đối số của từ khóa flags trong luật Snort. Những bit flag này được sử dụng bởi nhiều các công cụ bảo mật với nhiều mục đích trong đó có việc quét các cổng như nmap (http://www.nmap.org).
fragbits
fragbits: < flag_settings>;
Sử dụng từ khóa này, bạn có thể tìm ra những bit RB (Reserved Bit), DF(Don''t Fragment Bit), MF(More Fragments Bit) trong header IP có được bật lên hay không.
icmp_id
icmp_id: < number>;
Option icmp_id được sử dụng để phát hiện một ID cụ thể được sử dụng với một gói tin ICMP.
icmp_seq
icmp_seq: < hex_value>;
Option icmp_seq giống như từ khóa icmp_id.
itype
itype: < number>;
Header ICMP nằm sau header IP và chứa trường type. Từ khóa itype được sử dụng để phát hiện các cách tấn công sử dụng trường type trong header ICMP của gói tin.
icode
icode: < number>;
Trong gói tin ICMP, header ICMP đi sau header IP. Nó chứa một trường code. Từ khóa icode được sử dụng để phát hiện trường code trong header gói tin ICMP.
id
id: < number>;
Từ khóa id được sử dụng để đối chiếu trường fragment ID của header gói tin IP. Mục đích của nó là phát hiện các cách tấn công sử dụng một số ID cố định.
ipopts
ipopts: < ip_option>;
Header IPv4cơ bản dài 20 byte. Bạn có thể thêm các tùy chọn vào header này ở cuối. Chiều dài của phần tùy chọn này có thể lên đến 40 byte. Các tùy chọn được sử dụng cho các mục đích khác nhau, bao gồm:
• Record Route (rr)
• Time Stamps (ts)
• Loose Source Routing (lsrr)
• Strict Source Routing (ssrr)
ip_proto
ip_proto: [!] < name or number>;
Từ khóa ip_proto sử dụng plug-in IP Proto để xác định số giao thức trong header IP. Từ khóa này cần một con số giao thức là đối số. Bạn cũng có thể sử dụng tên giao thức nếu nó có thể phân giải bằng file /etc/protocols.
logto
logto: < file_name>;
Từ khóa logto được sử dụng để ghi log các gói tin vào một file đặc biệt.
msg
msg: < sample message>;
Từ khóa msg được sử dụng để thêm một chuỗi kí tự vào việc ghi log và cảnh báo. Bạn có thể thêm một thông điệp trong hai dấu ngoặc kép sau từ khóa này.
priority
priority: < priority integer>;
Từ khóa priority gán độ ưu tiên cho một luật.
react
react: ;
Từ khóa react được sử dụng với một luật để kết thúc một phiên, khóa một vài vị trí hoặc dịch vụ. Không phải tất cả các option với từ khóa này hoạt động. Để sử dụng từ khóa react, bạn nên biên dịch Snort với lệnh --enable-flexresp trong script cấu hình.
reference
reference : ,;
Từ khóa reference có thể thêm một sự tham khảo đến thông tin tồn tại trên các hệ thống khác trên mạng. Nó không đóng một vai trò nào trong cơ chế phát hiện. Có nhiều hệ thống để tham khảo như CVE và Bugtraq. Những hệ thống này giữ các thông tin thêm về các kiểu tấn công đã được biết. Bằng việc sử dụng từ khóa này, bạn có thể kết nối đến các thông tin thêm trong thông điệp cảnh báo.
resp
Từ khóa resp là một từ khóa cực kì quan trọng. Nó có thể được sử dụng để đánh bại các hành vi của hacker bằng cách gửi các gói tin trả lời cho một hostmà tạo ra một gói tin thỏa luật. Từ khóa này cũng được biết như là Flexible Response (FlexResp) và được dựa trên FlexResp plug-in. Plug-in nên được biên dịch vào Snort, sử dụng lệnh (--with-flexresp)trong script cấu hình.
rev
rev: < revision integer>;
Từ khóa rev được thêm vào option của luật Snort để chỉ ra số revision của luật. Nếu bạn cập nhật luật, bạn có thể sử dụng từ khóa này để phân biệt giữa các phiên bản. Các module output cũng có thể sử dụng con số này để nhận dạng số revision.
rpc
rpc: < Số ứng dụng
, Số thủ tục
, Số phiên bản
>
Từ khóa rpc được sử dụng để phát hiện các yêu cầu RPC cơ bản. Từ khóa này chấp nhận 3 số như là đối số :
sameip
sameip;
Từ khóa sameip được sử dụng để kiểm tra địa chỉ nguồn và đích có giống nhau hay không. Nó không có đối số.
seq
seq: ;
Từ khóa seq trong luật Snort có thể được sử dụng để kiểm tra số thứ tự sequence của gói tin TCP.
flow
Từ khóa flow được sử dụng để áp dụng một luật lên các gói tin di chuyển theo một hướng cụ thể. Bạn có thể sử dụng các option với từ khóa để xác định hướng. Các option sau đây có thể được sử dụng với từ khóa này :
• to_client
• to_server
• from_client
• from_server
session
session: [printable|all];
Từ khóa có thể được sử dụng để gạt bỏ tất cả dữ liệu từ một phiên TCP.
sid
sid: < snort rules id>;
Sử dụng SID, các công cụ như ACID có thể biểu diễn luật thật sự tạo ra một cảnh báo cụ thể.
tag
tag: , , [, direction]
Từ khóa tag là một từ khóa rất quan trọng khác có thể được sử dụng để ghi log các dữ liệu thêm vào từ ( hoặc đến) một host xâm nhập khi một luật được kích hoạt. Dữ liệu thêm vào có thể được phân tích sau này một cách chi tiết hơn.
tos
tos: < number>;
Từ khóa tos được sử dụng để phát hiện một giá trị cụ thể trong trường TOS (Type of Service) của header IP.
ttl
ttl: < number>;
Từ khóa ttl được sử dụng để phát hiện giá trị Time to Live trong header IP của gói tin. Từ khóa này có thể được sử dụng với tất cả các kiểu giao thức được xây dựng trên IP như ICMP, UCP và TCP. Sử dụng từ khóa ttl, bạn có thể tìm ra nếu có một người cố gắng traceroute mạng của bạn. Vấn đề duy nhất là từ khóa cần một giá trị TTL chính xác.
uricontent
uricontent: [!] "content string";
Từ khóa uricontent giống với từ khóa content ngoại trừ việc nó được sử dụng để tìm một chuỗi chỉ trong phần URI của gói tin.
Tất cả các luật Snort đều có hai phần chính : header và options
Phần header chứa các thông tin về hành động mà luật sẽ thực hiện. Nó cũng chứa các tiêu chuẩn về việc so sánh một luật trên một gói tin. Phần option thường chứa một thông điệp cảnh báo và thông tin về phần nào của gói tin được sử dụng để tạo ra cảnh báo. Một luật có thể phát hiện một hoặc nhiều kiểu xâm nhập.
Header của luật Snort
Cấu trúc tổng quát của phần header như sau
Trong đó :
·Action : xác định kiểu hành động được thực hiện khi một tiêu chuẩn được so trùng và một luật giống với gói tin dữ liệu. Hành động điển hình là việc tạo ra các cảnh báo hoặc ghi lại các thông điệp log
·Protocol : được sử dụng để áp dụng luật trên gói tin cho một giao thức cụ thể. Phần protocol được sử dụng để áp dụng luật trên các gói tin chỉ đối với một giao thức cụ thể. Đây là tiêu chuẩn đầu tiên được đề cập trong luật. Một vài giao thức được sử dụng như là IP, ICMP, UDP...
·Address : xác định đại chỉ nguồn và địa chỉ đích. Địa chỉ có thể là của một host, nhiều host hoặc là địa chỉ mạng. Lưu ý rằng trong một luật sẽ có 2 địa chỉ : địa chỉ nguồn và địa chỉ đích.
·Port : được áp dụng trong trường hợp TCP hay UDP, xác định cổng nguồn và đích của một gói tin mà luật được áp dụng. Trong trường hợp giao thức lớp mạng là IP và ICMP, số port là không có ý nghĩa.
·Direction : của luật xác định địa chỉ và cổng nào được sử dụng như là nguồn hay là đích.
Ví dụ, xét một luật sau đây. Luật này sẽ tạo ra một thông điệp cảnh báo bất cứ khi nào nó phát hiện một gói tin ping ICMP (ICMP ECHO REQUEST) với TTL là 100, như sau :
alert icmp any any -> any any (msg: "Ping with TTL=100";
ttl: 100
Phần trước dấu ngoặc đơn là header của luật, phần trong dầu ngoặc đơn là phần option. Phần header chứa các thông tin như sau:
Rule action (Phần thực thi của luật): trong luật này, kiểu thực thi của luật là “alert”, nghĩa là một cảnh báo sẽ được tạo ra khi trùng với một dấu hiệu xn. Nhớ rằng gói tin sẽ được ghi log một cách mặc định khi cảnh báo được tạo ra. Phụ thuộc vào phần action, phần option của luật có thể chứa các tiêu chuẩn thêm vào trong luật.
Protocol (Giao thức) : trong luật này, giao thức là ICMP, nghĩa là luật này chỉ được áp dụng trên các gói tin ICMP. Trong bộ phận phát hiện của Snort, nếu giao thức của một gói tin không phải là ICMP, phần còn lại của gói tin sẽ không được quan tâm để tiết kiệm thời gian CPU. Phần protocol đóng một vai trò qian trọng khi bạn muốn áp dụng luật Snort chỉ trên những gói tin với những kiểu cụ thể.
Địa chỉ nguồn và cổng nguồn : trong ví dụ này, cả hai phần này đều là “any”, nghĩa là luật được áp dụng cho tất cả các gói tin đến từ một nguồn bất kì. Dĩ nhiên số cổng không liên quan gì đến gói tin ICMP. Số cổng chỉ liên quan khi giao thức được sử dụng là TCP hoặc UDP.
Direction : Trong trường hợp này direction được thiết lập là từ trái qua phải sử dụng kí hiệu ->. Điều này chỉ ra rằng số địa chỉ và cổng ở phía bên trái là nguồn và ở phía bên phải là của đích. Nó cũng có nghĩa là luật này sẽ được áp dụng trên các gói tin di chuyển từ nguồn tới đích. Bạn cũng có thể sử dụng kí hiệu <- để đảo lại ý nghĩa của nguồn và đích. Lưu ý rằng kí hiệu <> cũng có thể được sử dụng để áp dụng luật trên cả hai hướng.
Địa chỉ đích và cổng đích : trong ví dụ này, cả hai phần này đều là “any”, nghĩa là luật được áp dụng cho tất cả các gói tin đến từ một đích bất kì. Phần direction trong luật này không đóng một vai trò gì cả vì luật được áp dụng trên tất cả các gói tin ICMP di chuyển theo bất kì hướng nào, vì từ khóa “any” ở cả phần nguồn và đích.
Rule Options
Rule option theo sau rule header và được đóng gói trong dấu ngoặc đơn. Có thể có một hoặc nhiều option, được cách nhau bởi dấu phẩy. Nếu bạn sử dụng nhiều option, những option hình thành phép logic AND. Một action trong rule header chỉ được thực hiện khi tất cả các option đều đúng. Tất cả các option được định nghĩa bằng các từ khóa. Một vài option cũng chứa các tham số. Thông thường, một option có thể có 2 phần : từ khóa và đối số. Các đối số được phân biệt với từ khóa bằng dấu hai chấm. Ví dụ:
msg: "Detected confidential";
Trong option này thì msg là từ khóa và "Detected confidential" là đối số của từ khóa
Phần tiếp theo là các từ khóa được sử dụng trong phần option của luật Snort.
ack
ack: < number>;
TCP header chứa một trường Acknowledgement Number dài 32 bit. Trường này chỉ ra rằng sequence number kế tiếp của người gửi được mong đợi. Trường này chỉ có ý nghĩa khi cờ flag trong trường TCP được thiết lập.
classtype
config classification: name,description,priority
name : tên được sử dụng cho việc phân loại. Tên được sử dụng với từ khóa classtype trong luật Snort.
Description : mô tả ngắn về kiểu phân loại
Priority : thứ tự ưu tiên mặc định cho sự phân loại, có thể được chỉnh sửa bằng từ khóa priority. Priority càng thấp thì độ ưu tiên càng cao.
Các luật có thể được phân loại và xếp thứ tự ưu tiên vào trong một nhóm. Để có thể hiểu hơn về từ khóa classtype, hãy xem file classification.config trong snort.conf Mỗi dòng trong đó sẽ có cú pháp như sau :
content
content: ; content: ;
Một đặc tính quan trọng của Snort là khả năng tìm thấy một mẫu dữ liệu trong một gói tin. Mẫu đó có thể tồn tại dưới dạng một chuỗi ASCII hoặc là các kí tự thập lục phân. Giống như virut, những kẻ xâm nhập cũng có các dấu hiệu và từ khóa content để có thể tìm ra các dấu hiệu trong các gói tin. Vì Snort phiên bản 1.x không hỗ trợ các giao thức ở lớp ứng dụng nên từ khóa này, cùng với từ khóa offset, cũng có thể được sử dụng để xem xét header của lớp ứng dụng.
offset
offset: < value>;
Từ khóa offset được sử dụng kết hợp với từ khóa content. Sử dụng từ khóa này, bạn có thể bắt đầu tìm kiếm từ một vị trí xác định so với vị trí bắt đầu của gói tin. Sử dụng một con số như là đối số của từ khóa này.
depth
depth: < value>;
Từ khóa depth cũng được sử dụng kết hợp với từ khóa content để xác định giới hạn trên của việc so sánh mẫu. Sử dụng từ khóa này, bạn có thể xác định một vị trí so với vị trí bắt đầu. Dữ liệu sau vị trí này sẽ không được tìm kiếm để so mẫu. Nếu bạn dùng cả hai từ khóa offset và depth thì bạn có thể xác định một khoảng dữ liệu thực hiện việc so sánh mẫu.
nocase
nocase;
Từ khóa nocase được sử dụng kết hợp với từ khóa content. Nó không có đối số. Mục đích của nó là thực hiện việc tìm kiếm trong trường hợp vô tình.
content-list
content_list: < filename>;
Từ khóa content-list được sử dụng với tên của một file như là đối số của từ khóa này. File này sẽ chứa một danh sách các chuỗi sẽ được tìm kiếm trong một gói tin. Mỗi chuỗi được đặt trên các dòng khác nhau của file.
dsize
dsize: [<|>] < number>;
Từ khóa dsize được sử dụng để tìm chiều dài một phần dữ liệu của gói tin. Nhiều cách tấn công sử dụng lổ hổng tràn bộ đệm bằng cách gửi các gói tin có kích thước lớn. Sử dụng từ khóa này, bạn có thể tìm thấy các gói tin có chiều dài dữ liệu lớn hoặc nhỏ hơn một số xác định.
flags
flags: < flags>;
Từ khóa flags được sử dụng để tìm ra bit flag nào được thiết lập trong header TCP của gói tin. Mỗi flag có thể được sử dụng như một đối số của từ khóa flags trong luật Snort. Những bit flag này được sử dụng bởi nhiều các công cụ bảo mật với nhiều mục đích trong đó có việc quét các cổng như nmap (http://www.nmap.org).
fragbits
fragbits: < flag_settings>;
Sử dụng từ khóa này, bạn có thể tìm ra những bit RB (Reserved Bit), DF(Don''t Fragment Bit), MF(More Fragments Bit) trong header IP có được bật lên hay không.
icmp_id
icmp_id: < number>;
Option icmp_id được sử dụng để phát hiện một ID cụ thể được sử dụng với một gói tin ICMP.
icmp_seq
icmp_seq: < hex_value>;
Option icmp_seq giống như từ khóa icmp_id.
itype
itype: < number>;
Header ICMP nằm sau header IP và chứa trường type. Từ khóa itype được sử dụng để phát hiện các cách tấn công sử dụng trường type trong header ICMP của gói tin.
icode
icode: < number>;
Trong gói tin ICMP, header ICMP đi sau header IP. Nó chứa một trường code. Từ khóa icode được sử dụng để phát hiện trường code trong header gói tin ICMP.
id
id: < number>;
Từ khóa id được sử dụng để đối chiếu trường fragment ID của header gói tin IP. Mục đích của nó là phát hiện các cách tấn công sử dụng một số ID cố định.
ipopts
ipopts: < ip_option>;
Header IPv4cơ bản dài 20 byte. Bạn có thể thêm các tùy chọn vào header này ở cuối. Chiều dài của phần tùy chọn này có thể lên đến 40 byte. Các tùy chọn được sử dụng cho các mục đích khác nhau, bao gồm:
• Record Route (rr)
• Time Stamps (ts)
• Loose Source Routing (lsrr)
• Strict Source Routing (ssrr)
ip_proto
ip_proto: [!] < name or number>;
Từ khóa ip_proto sử dụng plug-in IP Proto để xác định số giao thức trong header IP. Từ khóa này cần một con số giao thức là đối số. Bạn cũng có thể sử dụng tên giao thức nếu nó có thể phân giải bằng file /etc/protocols.
logto
logto: < file_name>;
Từ khóa logto được sử dụng để ghi log các gói tin vào một file đặc biệt.
msg
msg: < sample message>;
Từ khóa msg được sử dụng để thêm một chuỗi kí tự vào việc ghi log và cảnh báo. Bạn có thể thêm một thông điệp trong hai dấu ngoặc kép sau từ khóa này.
priority
priority: < priority integer>;
Từ khóa priority gán độ ưu tiên cho một luật.
react
react: ;
Từ khóa react được sử dụng với một luật để kết thúc một phiên, khóa một vài vị trí hoặc dịch vụ. Không phải tất cả các option với từ khóa này hoạt động. Để sử dụng từ khóa react, bạn nên biên dịch Snort với lệnh --enable-flexresp trong script cấu hình.
reference
reference : ,;
Từ khóa reference có thể thêm một sự tham khảo đến thông tin tồn tại trên các hệ thống khác trên mạng. Nó không đóng một vai trò nào trong cơ chế phát hiện. Có nhiều hệ thống để tham khảo như CVE và Bugtraq. Những hệ thống này giữ các thông tin thêm về các kiểu tấn công đã được biết. Bằng việc sử dụng từ khóa này, bạn có thể kết nối đến các thông tin thêm trong thông điệp cảnh báo.
resp
Từ khóa resp là một từ khóa cực kì quan trọng. Nó có thể được sử dụng để đánh bại các hành vi của hacker bằng cách gửi các gói tin trả lời cho một hostmà tạo ra một gói tin thỏa luật. Từ khóa này cũng được biết như là Flexible Response (FlexResp) và được dựa trên FlexResp plug-in. Plug-in nên được biên dịch vào Snort, sử dụng lệnh (--with-flexresp)trong script cấu hình.
rev
rev: < revision integer>;
Từ khóa rev được thêm vào option của luật Snort để chỉ ra số revision của luật. Nếu bạn cập nhật luật, bạn có thể sử dụng từ khóa này để phân biệt giữa các phiên bản. Các module output cũng có thể sử dụng con số này để nhận dạng số revision.
rpc
rpc: < Số ứng dụng
, Số thủ tục
, Số phiên bản
>
Từ khóa rpc được sử dụng để phát hiện các yêu cầu RPC cơ bản. Từ khóa này chấp nhận 3 số như là đối số :
sameip
sameip;
Từ khóa sameip được sử dụng để kiểm tra địa chỉ nguồn và đích có giống nhau hay không. Nó không có đối số.
seq
seq: ;
Từ khóa seq trong luật Snort có thể được sử dụng để kiểm tra số thứ tự sequence của gói tin TCP.
flow
Từ khóa flow được sử dụng để áp dụng một luật lên các gói tin di chuyển theo một hướng cụ thể. Bạn có thể sử dụng các option với từ khóa để xác định hướng. Các option sau đây có thể được sử dụng với từ khóa này :
• to_client
• to_server
• from_client
• from_server
session
session: [printable|all];
Từ khóa có thể được sử dụng để gạt bỏ tất cả dữ liệu từ một phiên TCP.
sid
sid: < snort rules id>;
Sử dụng SID, các công cụ như ACID có thể biểu diễn luật thật sự tạo ra một cảnh báo cụ thể.
tag
tag: , , [, direction]
Từ khóa tag là một từ khóa rất quan trọng khác có thể được sử dụng để ghi log các dữ liệu thêm vào từ ( hoặc đến) một host xâm nhập khi một luật được kích hoạt. Dữ liệu thêm vào có thể được phân tích sau này một cách chi tiết hơn.
tos
tos: < number>;
Từ khóa tos được sử dụng để phát hiện một giá trị cụ thể trong trường TOS (Type of Service) của header IP.
ttl
ttl: < number>;
Từ khóa ttl được sử dụng để phát hiện giá trị Time to Live trong header IP của gói tin. Từ khóa này có thể được sử dụng với tất cả các kiểu giao thức được xây dựng trên IP như ICMP, UCP và TCP. Sử dụng từ khóa ttl, bạn có thể tìm ra nếu có một người cố gắng traceroute mạng của bạn. Vấn đề duy nhất là từ khóa cần một giá trị TTL chính xác.
uricontent
uricontent: [!] "content string";
Từ khóa uricontent giống với từ khóa content ngoại trừ việc nó được sử dụng để tìm một chuỗi chỉ trong phần URI của gói tin.
Làm giàu trước 30 tuổi: Những điều nên biết
Có nhiều cách để trở thành triệu phú trước khi bạn cán mốc 30 tuổi. Dưới đây là những bí quyết bạn nên nhớ...
Bỏ qua các ngành nghề truyền thống
Luật sư hay bác sĩ không phải là ngành nghề có thể giúp bạn trở thành một triệu phú ở tuổi hai mươi của mình bởi những ngành nghề này đòi hỏi phải mất nhiều năm đi học thêm và tốn không ít chi phí.
Bạn vẫn sẽ phải trả các khoản vay sinh viên ở độ tuổi 30 hoặc thậm chí sau đó nữa. Thêm vào đó, các công việc này thường có một mức trần thu nhập nhất định và nó khó có thể giúp bạn đạt được giấc mơ triệu phú.
Trong khi đó, nếu tập trung vào các ngành công nghiệp mới, chẳng hạn như tiếp thị trực tuyến bạn sẽ có nhiều cơ hội hơn.
Trong một thế giới mà truyền thông xã hội đóng vai trò quan trọng như hiện nay, những công việc như tiếp thị trực tuyến sẽ không có một mức thu nhập cố định và cũng không đòi hỏi phải mất quá nhiều năm đi học.
Do đó, trước khi chọn ngành nghề hãy cân nhắc sự cân bằng giữa chi phí giáo dục và thu nhập tiềm năng.
Không nên chỉ chăm chăm vào mục tiêu làm ra hàng triệu USD
Nếu mục tiêu của bạn là làm ra hàng triệu USD nhờ làm cho nhiều doanh nghiệp cùng một lúc thì bạn sẽ không bao giờ đạt được thành công nhiều như khi bạn chỉ tập trung làm thật tốt cho một doanh nghiệp.
Thêm vào đó, nếu bạn đặt ra mục tiêu rõ ràng là tạo nên chất lượng vượt trội cho sản phẩm hay dịch vụ của bạn, cuối cùng bạn sẽ kiếm được hàng triệu USD.
Khi đó bạn có thể tự hào về về bản thân, về các sản phẩm bạn đã thực hiện, về công việc bạn đã lựa chọn và những phần thưởng bạn nhận được khi chọn công việc khó khăn đó.
Do đó, chỉ nên tập trung vào làm các sản phẩm và dịch vụ mà bạn có thể làm tốt nhất.
Không ngừng học hỏi
Nghiên cứu và đọc càng nhiều càng tốt. Nếu bạn đang dấn thân vào một ngành công nghiệp mới, nơi mà tất cả mọi người đều muốn làm "vua", điều quan trọng nhất bạn cần là một lợi thế.
Cách tốt nhất và đơn giản nhất để làm được điều này là đọc càng nhiều càng tốt.
Không phải ai sinh ra cũng đều là thiên tài, do đó muốn thành công bạn phải không ngừng học hỏi và sáng tạo. Thậm chí bạn phải quên việc chỉ làm việc 8 tiếng/ngày, 5 ngày/tuần đi và làm việc 15-18 tiếng mỗi ngày.
Hãy sẵn sàng hy sinh
Bạn cần phải hy sinh một số thú vui khác trong cuộc sống để kiếm được nhiều tiền hơn trong độ tuổi 20. Chẳng hạn, dành ít thời gian đi chơi với bạn bè và gia đình hơn đồng thời, đặt mục tiêu sự nghiệp lên hàng đầu.
Các mối quan hệ, từ gia đình đến bạn bè, đôi khi cần phải phải đặt xuống vị trí thứ hai. Công việc phải được ưu tiên hàng đầu nếu bạn muốn phát triển được bản thân trong một nền kinh tế đầy cạnh tranh hiện nay.
Tất nhiên, đó phải là một công việc mà bạn thật sự yêu thích và dành tất cả tâm huyết để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có thể giúp bạn kiếm được hàng triệu USD.
Mọi người đều muốn cân bằng công việc và cuộc sống, nhưng thực tế không phải lúc nào mong muốn đó cũng thực hiện được, do đó, bạn phải chấp nhận chọn ưu tiên một trong hai.
Tập trung vào những gì bạn đam mê và sẵn sàng vượt lên thất bại
Để đầu tư một cách bài bản trong một ngành công nghiệp mới và làm cho hàng triệu USD, hãy chắc chắn rằng bạn đang đầu tư vào những gì bạn yêu thích vì chỉ có đam mê thực sự mới có thể tạo cho bạn động lực để cố gắng hết mình và chấp nhận hy sinh vì công việc.
Tất nhiên, công việc mà bạn lựa chọn cũng phải thực tế và có tiềm năng, đặc biệt là bạn phải tìm được hướng đi mới mang tính đột phá để sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn có tính mới mẻ và chinh phục được người dùng.
Việc dấn thân vào những lĩnh vực mới chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những khó khăn và thất bại. Những lúc như vậy, chỉ có tình yêu với công việc mới có thể giúp bạn vượt qua và đưa đam mê của bạn đến đích với hàng triệu USD được tạo ra.
Xem tiền bạc như một người tình hay ghen
Để trở nên giàu có và tiếp tục giàu có, bạn phải đặt đó là ưu tiên của mình. Tiền bạc giống như người tình hay ghen tuông. Nếu bạn không thèm để ý đến nó, nó sẽ phớt lờ bạn hoặc tệ hơn, nó sẽ lìa bỏ bạn để tìm một người nào đó biết quý trọng đồng tiền.
Tiền bạc không ngủ
Tiền bạc không biết đến đồng hồ, thời gian biểu hay ngày lễ và bạn cũng nên như vậy. Tiền bạc chỉ yêu mến những người chăm chỉ.
Đừng bao giờ cố gắng trở thành một người thông minh nhất hoặc may mắn nhất, chỉ cần chắc chắn rằng bạn làm việc nhiều hơn người khác.
Nghèo chẳng có ý nghĩa gì cả!
Hãy loại bỏ tất cả mọi ý tưởng cho rằng nghèo cũng không sao. Tỉ phú Bill Gates từng nói: “Nếu bạn sinh ra nghèo, đó không phải là lỗi của bạn. Nhưng nếu bạn chết nghèo, đó là lỗi của bạn”.
Học tập ở nhà triệu phú
Hãy chọn một người thầy triệu phú cho riêng mình và học tập họ. Hầu hết những người giàu đều cực kỳ hào phóng với kiến thức của họ.
Nhắm đến những số tiền lớn
Hãy tránh xa những người cho rằng ước mơ làm giàu của bạn xuất phát từ lòng tham. Cũng nên tránh những kiểu làm ăn chụp giựt. Hãy là con người có đạo đức, đừng bao giờ bỏ cuộc. Một khi bạn đã thành công, hãy giúp những người khác cũng đạt được điều đó.
Theo Đời sống & Pháp luật
Friday, January 15, 2016
Để thành công như Mark Zuckerberg, hãy nhớ 10 điều sau!
“Chúng tôi không làm dịch vụ để kiếm tiền mà đơn giản, chúng tôi kiếm tiền để tạo ra các dịch vụ tốt hơn”.
Thành lập trang mạng xã hội facebook khi còn là một sinh viên đại học, đến nay, vị tỷ phú trẻ sinh năm 1984 nắm trong tay khối tài sản khổng lồ trị giá 42,6 tỷ USD và là tỷ phú giàu thứ 8 thế giới, theo thống kê của Bloomberg.
Vậy điều gì đã tạo nên thành công của Mark Zuckerberg? Đó chính là 10 “nguyên tắc vàng” dưới đây:
Thành công không bao giờ đến sớm
Ngay từ khi còn học tại Đại học Havard, Mark Zuckerberg đã thành lập một website có tên là FaceMash.com và gặp phải không ít rắc rối với website này.
Mục đích của Mark khi tạo ra FaceMash.com để mọi người có thể so sánh hình ảnh của những nữ sinh trong trường Havard và đánh giá xem ai nóng bỏng hơn. Website này ngay lập tức thu hút được sự quan tâm của rất nhiều sinh viên, nhưng Ban quản lý trường Havard đã yêu cầu Mark đóng cửa với lý do “không thể chấp nhận được mục đích của FaceMash.com”.
Ngay sau đó, Mark bỏ học và bắt đầu xây dựng Facebook với tên gọi ban đầu là Thefacebook.com.
Tuy nhiên, khó khăn chưa chịu “buông tha” chàng trai trẻ. Vài ngày sau khi Thefacebook.com ra đời, Mark lại gặp rắc rối khi hai anh em sinh đôi Winklevoss và Divya Narendra tố anh ăn cắp ý tưởng của họ.
Vụ việc ầm ĩ kéo dài mất vài năm, sau những thu xếp về mặt pháp lý, anh em sinh đôi Winklevoss được nhận số tiền 65 triệu USD như công đóng góp ý tưởng cho Facebook.
Không bao giờ đồng ý với lời mời chào đầu tiên
Kể từ khi Facebook ra đời, đã có rất nhiều công ty muốn thâu tóm “gã khổng lồ” này. Facebook, với tên gọi ban đầu là TheFacebook.com bắt đầu có mặt trên thị trường vào tháng 2/2004.
Chỉ 4 tháng sau, nhà sáng lập Mark Zuckerberg (khi đó mới 20 tuổi) đã nhận được lời đề nghị rót vốn 10 triệu USD từ một nhà đầu tư không rõ danh tính ở New York. Tuy nhiên, Zuckerberg không hề để tâm tới đề nghị này.
Năm 2005, NBC (công ty chuyên về mạng lưới phát thanh và truyền hình thương mại Mỹ) đã ngỏ ý muốn mua lại Facebook. Năm 2006, Yahoo dành cho Mark lời đề nghị thâu tóm 1 tỷ USD nhưng theo Zuckerberg thì “Facebook còn đáng giá hơn nhiều”.
Đỉnh điểm là vào năm 2007, Microsoft – hãng phần mềm số 1 thế giới và Google đều đưa ra con số 15 tỷ USD nhưng vẫn không thể thuyết phục được Mark.
Chấp nhận sự cạnh tranh
Khi Facebook ra đời, Mark cùng các nhà đồng sáng lập phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Tại thời điểm đó, tất cả các đối thủ đều ở vị thế cao hơn Facebook. Myspace đã có 5 triệu người dùng, Frienster có giá trị lên tới 13 triệu USD.
Tuy nhiên, thay vì từ bỏ, Mark Zuckerberg tiếp tục làm việc chăm chỉ và cố gắng cải thiện website của mình. Và kết quả Facebook trở thành mạng xã hội lớn nhất thế giới hiện nay là câu trả lời rõ ràng nhất cho những cố gắng của Mark cùng các đồng sự.
Không quá phụ thuộc vào những đánh giá bên ngoài
“Hãy nhớ rằng bạn không tốt như mọi người nói và cũng không xấu như mọi người nghĩ”. Zuckerberg từng nói nếu Facebook bị giới truyền thông chê bai, anh sẽ nhắc nhở các thành viên trong nhóm của mình rằng Facebook không hề tệ như báo chí đưa tin.
Chẳng hạn lần đầu Facebook đưa ra Newsfeed, mọi người đều phản đối. Tuy nhiên, thay vì từ bỏ và quay trở về với những gì vốn có, Zuckerberg vẫn tuyệt đối tin tưởng và đến nay, Newsfeed trở thành một trong những tính năng quan trọng nhất của Facebook.
Kiên trì
Một vài ngày sau khi tung ra phiên bản Facebook đầu tiên, Mark đã nghĩ cần phải xây dựng một dịch vụ trên toàn thế giới. Khi đó, không ai tin rằng một dự án “ra lò” từ khu ký túc xá đại học lại có thể trở thành một trong những trang web lớn nhất trên internet hiện nay với 1,23 tỉ người sử dụng hàng tháng, tương đương với 1/6 dân số thế giới. Người dùng Facebook đã tạo ra 201,6 tỉ kết nối bạn bè và nhấp chuột vào nút “like” tổng cộng 3,4 ngàn tỉ lần.
Chấp nhận rủi ro
“Rủi ro lớn nhất chính là không dám đối mặt với rủi ro. Không dám mạo hiểm khi thế giới luôn biến động chắc chắn sẽ dẫn đến thất bại”. Đó là 1 trong những câu nói nổi tiếng của Mark.
Theo anh, ngay cả khi công ty có 1 năm kinh doanh tồi tệ, thậm chí là 5 năm cũng không đáng lo ngại. Mark hoàn toàn tin tưởng anh có thể lãnh đạo công ty để tạo ra giá trị lâu dài.
Đối xử tốt với nhân viên
Zuckerberg cho rằng, một khi nhân viên của bạn không hài lòng, họ sẽ không có nhiệt huyết làm việc và sẽ không làm việc chăm chỉ. Chính vì vậy mà tại trụ sở chính của Facebook, nhân viên được nhận rất nhiều đặc quyền; từ thức ăn, phụ kiện máy tính miễn phí đến một cửa hàng cắt tóc miễn phí…, Zuckerberg đã biến Facebook thành nơi làm việc mà không một nhân viên nào muốn rời bỏ.
Hoàn thành tốt hơn hoàn hảo
“Done is better than perfect” (Hoàn thành tốt hơn sự hoàn hảo). Đó là câu nói rất nổi tiếng của Mark Zuckerberg. Theo Mark, hoàn thành nhiệm vụ là một việc tối quan trọng và một khi kết thúc công việc, chúng ta hoàn toàn có thể quay trở lại để cải thiện nó.
Giản dị
Thành công và trở thành tỷ phú thế giới ở tuổi rất trẻ nhưng Mark luôn có một cuộc sống hết sức giản dị. Anh không tiêu quá nhiều tiền vào sở thích cá nhân, mà tập trung vào phát triển công ty. Mark đã từng lái một chiếc Acura tương đối rẻ tiền và mua biệt thự bằng tiền vay ngân hàng với lãi suất thấp.
Tiền không phải là tất cả
Trước khi Facebook bắt đầu kiếm tiền, Zuckerberg đã nói “Chúng tôi không làm dịch vụ để kiếm tiền mà đơn giản, chúng tôi kiếm tiền để tạo ra các dịch vụ tốt hơn”.
Theo Trí Thức Trẻ
10 quan niệm về tiền bạc mà bạn cần biết
Quản lý tiền bạc một cách hiệu quả là kỹ năng quan trọng để làm nên thành công. Những người giàu sớm học được cách sử dụng tiền bạc hiệu quả, nên thành công đã đến với họ trong mọi khía cạnh của công việc và đời sống.
Nếu bạn phải chọn lựa giữa sự hiểu biết hay vàng, bạn sẽ chọn thứ gì? Liệu bạn có bao giờ thắc mắc, tại sao những người phất lên nhờ vận đỏ lại nhanh chóng mất tất cả?
Khi người đàn ông giàu có tên Arkad muốn con trai Nomasir đi ra ngoài khám phá thế giới và học cách tự kiếm tiền thay vì thừa kế “ngai vàng”, ông đã cung cấp cho anh ta một ít vốn. Gồm có ba túi đựng vàng cùng với những lời chỉ bảo được khắc trên thanh đất sét “năm quy luật của vàng”.
Chẳng có gì ngạc nhiên, Nomasir chẳng để ý tới những lời chỉ bảo từ người cha, anh ta nhanh chóng tiêu tiền và đặt cược vào các trò chơi may rủi. Chỉ đến khi tình thế nguy kịch, anh ta mới nhớ đến thanh đất sét với 5 quy luật khắc trên đó, đó là:
- Tiền đến với người nào biết để dành
- Tiền sinh sôi nảy nở với ai biết đầu tư nó
- Tiền ở lại với người biết ủy thác nó cho người khôn ngoan
- Tiền bị mất khi đầu tư vào những thứ mà bạn không am hiểu
- Tiền mất đi nhanh chóng theo kế hoạch làm giàu cũng nhanh chóng
Nhận ra rằng mình đã vi phạm tất cả các quy luật này, Nomasir đã học thuộc chúng. Anh bắt đầu kiếm được tiền và đầu tư một cách khôn ngoan. Anh nói, “Không có sự hiểu biết, vàng sẽ nhanh chóng bị mất đi bởi người đang có nó, nhưng với sự hiểu biết, vàng có thể được tạo ra bởi người chưa có nó.”
Câu chuyện này được kể từ rất lâu trong quá khứ nhưng những giá trị trong đó chưa bao giờ lỗi thời. Giống như mọi lĩnh vực trong cuộc sống, điều quan trọng là tự giáo dục chính mình về các mối đe dọa và thách thức trong thế giới hiện tại, việc này giúp bạn giảm thiểu các rủi ro, qua đó tăng tỷ lệ thành công từ các cơ hội.
Dành thời gian để làm và học vài nguyên tắc mà người giàu không bao giờ phạm phải sẽ giúp túi tiền của bạn đứng vững hơn:
1. Họ không chi vượt mức họ làm mà luôn sống dưới mức họ có
Sống dưới mức thu nhập kiếm được là một kỹ năng quản lý tiền bạc cơ bản để chữa cháy khi rỗng túi. Những người có tiền và không mắc nợ thì tự do và độc lập hơn vì điều đó làm nhẹ đầu óc cũng như giúp bạn tự tin hơn, từ đó làm việc năng suất hơn.
Một trong số những người giàu nhất thế giới đã thực hiện nguyên tắc này từ lúc họ lập nghiệp. Sir John Templeton, một nhà đầu tư huyền thoại, người đã trở thành tỷ phú đã luôn tự tiết kiệm 50% thu nhập của mình ngay từ thời sinh viên tại trường Yale để có thể “bắt tiền làm việc” bằng cách đem chúng đầu tư sinh lời.
Còn nếu bạn chưa đủ kinh nghiệm để khiến tiền phục vụ mình, việc tiết kiệm 10-15% thu nhập hàng tháng cũng sẽ giúp bạn tự do hơn về mặt tài chính.
2. Họ không bị mê muội bởi giá cả vì họ hiểu được tầm quan trọng của giá trị
Giá bạn phải trả cho một khoản đầu tư, một bữa ăn hoặc bộ quần áo chỉ là một phần của câu chuyện. Phần còn lại bạn nên xem xét kỹ càng hơn chính là giá trị bạn nhận về từ số tiền bỏ ra. Những người thành công luôn nghĩ về giá trị của mọi thứ mà họ mua.
Đối với các khoản đầu tư, họ nghiên cứu triển vọng phát triển trong tương lai. Còn về những vật dụng cá nhân, người giàu sẽ ưu tiên cho một sản phẩm chất lượng đảm bảo mà thời gian sử dụng được lâu với mức giá vừa phải.
Được biết đến qua câu nói nổi tiếng, “Giá cả là những gì bạn phải trả, còn giá trị là cái bạn nhận về”, Warren Buffett cho rằng mua đồ với giá rẻ thôi thì chưa đủ, chúng còn phải là những thứ giá trị. Đó cũng là một nền tảng cơ bản trong phương pháp đầu tư của tỷ phú Buffett và nghe thì khá đơn giản, những lại là đơn giản không dễ thực hiện.
3. Họ không lãng phí tiền cho chi phí và lãi suất, họ biết làm thế nào để quản lý ngân hàng của mình
Theo thống kê từ CNN, trung bình một hộ gia đình Mỹ có hơn 15.000 đô la nợ trong thẻ tín dụng. Vay trước, trả sau bằng thẻ tín dụng là một con dao hai lưỡi. Chúng sẽ có lợi cho những người biết cách quản lý tiền bạc nhưng sẽ làm thủng túi tiền của những cá nhân có thói quen nuông chiều sở thích bản thân.
Tất nhiên, khi bạn vay tiền từ ngân hàng, bạn phải trả phí và lãi suất. Những người giàu sẽ luôn để mắt tới các khoản phí này bởi họ biết một lỗ thủng nhỏ sẽ đánh đắm một con tàu to và thường thì họ sẽ tìm cách tránh chúng.
4. Họ không quên điều chỉnh cán cân tài chính sau những thay đổi lớn trong cuộc sống
Đây là một số trong những điểm mà những người thành công về tài chính quản lý hiệu quả. Việc này khá quan trọng để thực hiện điều chỉnh khi cuộc sống gia đình và hoàn cảnh của bạn thay đổi đáng kể. Ngồi xuống suy ngẫm một mình (hoặc với một chuyên gia tài chính) ít nhất mỗi năm một lần để xem xét lại cuộc sống và kế hoạch tài chính của bản thân là một cách tuyệt vời để luôn thành công với những thay đổi quan trọng.
5. Họ không thỏa mãn với mức thu nhập cố định mà luôn tìm cách gia tăng chúng
Nếu bạn không tìm cách tăng thu nhập thì lạm phát sẽ ăn mòn số tiền của bạn. Tìm cách gia tăng thu nhập là một công cụ chống lạm phát và sự mất giá trị của đồng tiền cho riêng mỗi cá nhân. Những người giàu có hiểu được điều này từ rất sớm vì thế họ không muốn thu nhập của mình đứng yên, đồng nghĩa với sự thụt lùi.
Gia tăng thu nhập sẽ cho bạn nhiều lựa chọn cho sở thích cá nhân và một cảm giác an toàn. Hãy đặt mục tiêu tăng thu nhập và rồi tâm trí bạn sẽ tự tìm thấy giải pháp.
Người thành công sẽ luôn hành động cho mục tiêu này. Do đó, họ sẽ học một khóa học để hoàn thiện kỹ năng chuyên môn của mình hoặc đóng góp ý kiến để hoàn thiện năng suất của công ty mình.
6. Họ không quên xem xét chi tiêu hàng tháng
Vươn tới thành công về tài chính đòi hỏi một số thói quen cẩn thận và ổn định. Điều đó bao gồm hình thành một thói quen theo dõi báo cáo tài chính cá nhân (còn được gọi là cuốn sổ thu chi).
Những người thành công dành thời gian mỗi tháng 30-60 phút để xem xét tất cả các tài khoản tài chính của họ, bao gồm đầu tư, tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng và nhiều hơn nữa. Khi họ phát hiện một lỗi hoặc thiếu sót, họ sẽ hành động ngay lập tức.
7. Họ không chấp nhận rủi ro cao là mất tiền
Một câu nói của nhà đầu tư tỷ phú Warren Buffett thường được trích dẫn rằng, “Quy tắc 1: Không để mất tiền. Quy tắc 2: không quên quy tắc 1”. Điều đó có nghĩa rằng, bạn đừng bao giờ tham gia vào những việc mà tỷ lệ thua cao hơn khả năng thắng và ở đó bạn mất nhiều hơn được.
Để tránh thua lỗ và kiểm soát rủi ro, người thành công sẽ sử dụng hai công cụ đảm bảo là bảo hiểm (ví dụ như nhà, ô tô, và bảo hiểm nhân thọ) và tầm quan trọng của việc phân bổ tài sản (đa dạng hóa).
Hãy nhớ rằng nếu bạn chưa có sự hiểu biết thấu đáo về điều này, thì nên làm thật chậm và đặt ra nhiều câu hỏi.
8. Họ hiểu giới hạn của mình về tiền bạc
Một trong những bài học mà Bill Gates học được từ một người tài giỏi khác là biết cách nói không. Nếu bạn không thể nói không với một ngàn thứ, bạn sẽ không thể tập trung vào một số điều thật sự quan trọng. Đây là sức mạnh của sự tập trung.
Những người thành công hiểu được giới hạn của mình và vì thế sẽ tập trung vào những điểm mạnh để thành công.
9. Họ không chuyển giao trách nhiệm cho các chuyên gia
Những người thành công tìm kiếm và lắng nghe lời khuyên của các chuyên gia, nhưng họ không bao giờ giao phó trách nhiệm cho những người đó. Sẽ là hợp lý khi tìm kiếm lời khuyên từ một kế toán thuế trong việc hoạch định các vấn đề tài chính nếu bạn không hiểu về nó, nhưng bản thân bạn chứ không phải bất ký chuyên gia đưa ra quyết định cuối cùng.
Thêm vào đó, những người thành công sẽ dành thời gian để đặt câu hỏi và đánh giá người cung cấp lời khuyên cho mình. Người giàu yêu cầu sự giải thích từ các lời khuyên của chuyên gia trước khi làm theo lời khuyên của họ.
10. Họ không chỉ theo đuổi tiền bạc
Tìm kiếm thành công tài chính là một mục tiêu hợp lệ. Nguồn tài chính dồi dào sẽ cho bạn nhiều lựa chọn để thực hiện những điều bạn tin tưởng. Có nhiều tiền, bạn sẽ được tiếp cận với công nghệ, chăm sóc sức khỏe và giải trí theo kiểu mà bạn muốn.
Tuy nhiên, những người thành công hiểu rằng thành công tài chính chỉ là một khía cạnh của một cuộc sống thành công. Vì thế, nếu bỏ qua sức khỏe (gia đình, bạn bè cũng như một số điều quan trọng khác) trong việc theo đuổi tiền bạc thì đó là một kế hoạch và chiến lược tồi. Nói cách khác, họ chưa phải là một người giàu có thật sự.
Theo Trí Thức Trẻ/Tri Thức Trẻ
Subscribe to:
Posts (Atom)